Danh sách bài viết

Tìm thấy 10 kết quả trong 0.50544905662537 giây

Bí ẩn áo giáp giấy 2.600 năm tuổi của Trung Quốc, cản được cả đao kiếm, súng lục hay tên

Các ngành công nghệ

Thoạt đầu nghe tên, hiếm ai có thể hình dung ra sức mạnh đáng gờm của áo giáp giấy ở thời cổ đại, thậm chí còn cản được đao kiếm và súng lục khi giao chiến.

Mũ của binh lính xưa luôn có phần đỉnh nhọn, chuyên gia: Công dụng quả thực rất thần kỳ!

Các ngành công nghệ

Ít ai biết rằng, tiền thân của mũ bảo hiểm ngày nay chính là chiếc mũ của các binh lính thời xưa. Chiếc mũ của binh lính được xem như một vật dụng giúp bảo vệ vùng đầu, cổ và mặt khi giao chiến.

Giải mã những bí ẩn bao trùm sự kiện: Phi công Mỹ "giao chiến" với người ngoài hành tinh

Các ngành công nghệ

George F. Gorman đã phát hiện ra chiếc UFO vào lúc khoảng 9 giờ tối khi đang thực hiện nhiệm vụ huấn luyện cho Lực lượng Vệ binh Quốc gia Bắc Dakota (Mỹ).

Hươu đột kích hất tung đồng loại đang mải giao chiến

Các ngành công nghệ

Con hươu đứng ngoài quan sát hai đồng loại giao chiến, sau đó đột ngột xông lên tấn công.

Nếu cua biển và tôm hùm giao chiến, loài nào sẽ thắng?

Các ngành công nghệ

Xin hỏi nếu cua biển giao chiến với tôm hùm, loài nào sẽ giành phần thắng? (Anh Tuấn)

Chị em hổ giao chiến khiến nước văng tung tóe

Các ngành công nghệ

Cuộc độ sức đẹp mắt của hai con hổ Bengal giữa hồ nước nông trong công viên Trung Quốc lọt vào ống kính nhiếp ảnh gia.

Mải giao chiến, rắn sãi kẹt đầu trong miệng rắn roi

Các ngành công nghệ

Rắn roi mõm dài cắn đầu rắn sãi để giành phần thắng trong cuộc chiến trên cây ở Karnataka, Ấn Độ.

Ngựa hoang đứng thẳng đá trúng đầu đối thủ

Các ngành công nghệ

Ngựa trắng xua đuổi và giao chiến với một con đực khác đang muốn tiếp cận bầy ngựa cái.

Mải giao chiến, rắn sãi kẹt đầu trong miệng rắn roi

Sinh học

Cảnh tượng rắn roi mõm dài xanh và rắn sãi đọ sức lọt vào ống kính của nhiếp ảnh gia Eshanya Sharma ở Karnataka, Ấn Độ, Story Trender hôm 23/2 đưa tin.

Chiến tranh Pháp-Đại Nam

Lịch sử

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Việt Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884. Cuộc chiến kết thúc bằng thắng lợi của Đế quốc thực dân Pháp, người Pháp xâm chiếm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và thiết lập bộ máy cai trị, bắt đầu thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam. Tháng 8 năm 1858, quân viễn chinh Pháp cùng Tây Ban Nha đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Sài Gòn. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở Bắc Kỳ. Miền Bắc khi đó rất hỗn độn do những mối bất hòa giữa người Việt và người Hoa lưu vong. Chính quyền Việt Nam không thể kiểm soát nổi mối bất hòa này. Cả Trung Hoa và Pháp đều coi khu vực này thuộc tầm ảnh hưởng của mình và gửi quân đến đó. Sau khi giao chiến một thời gian, quân Pháp đã đuổi được phần lớn quân Thanh về Trung Quốc, tuy nhiên tại một số tỉnh quân Thanh vẫn còn có mặt và đe doạ sự có mặt của người Pháp ở Bắc Kỳ. Chính phủ Pháp đã sai Fournier sang Thiên Tân ký với Lý Hồng Chương bản sơ bộ về Hoà ước Thiên Tân, trong nội dung bản hoà ước sơ bộ giữa Pháp và nhà Thanh năm 1884, đã có điều khoản nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. Ngày 6 tháng 6 năm 1884, hòa ước Patenôtre được ký kết tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản, chia nước Việt Nam ra làm ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ dưới ba chế độ khác nhau. Mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng như là ba nước riêng biệt. Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp, Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng triều đình nhà Nguyễn trên danh nghĩa vẫn được quyền kiểm soát.